Máy phát điện xoay chiều
-SÁCH GIÁO KHOA:
C1. Các bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
C2. Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.
C3. giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
-SÁCH BÀI TẬP:
34.1. C
34.2. D
34.3. Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức đó mới luân phiên tăng giảm.
34.4. phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. có thể dùng tay quay, dùng một động cơ quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.
34.5. C
34.6. Trong động cơ điện một chiều thì cổ góp điện có nhiệm vụ cung cấp điện cho cuộn dây quay theo một chiều nhất định. Trong máy phát điện xoay chiều thì cổ góp có nhiệm vụ lấy điện từ cuộn dây ra để cung cấp điện cho phụ tải.
34.7. Nếu ta thay như vậy thì điện lấy ra là điện một chiều. Vì mỗi cổ góp chỉ lấy nữa chu kì của dòng điện cảm ứng xoay chiều.
34.8. Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do trong cuộn dây máy phát điện có sự đổi chiều liên tục. Quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét